Theo thống kê, phụ nữ mang thai là đối tượng mắc bệnh lý răng miệng cao nhất. Bởi trong thời kỳ thai nghén, thường các chị em rất ngại đánh răng vì mùi kem đánh răng có thể gây khó chịu, nôn mửa. Cũng vì lý do này mà hầu hết chị em đều vệ sinh răng miệng rất qua loa khiến mảng bám vẫn còn trên răng tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Hãy cùng theo dõi bài viết sau đây để biết hàn răng có ảnh hưởng gì đến thai nhi không.

Hàn răng có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Hàn răng là phương pháp nha khoa thẩm mỹ nhằm khắc phục tình trạng răng vỡ mẻ hoặc hàn răng sâu để lấy lại nụ cười tự tin. Tuy nhiên hàn răng có ảnh hưởng đến thai nhi hay không thì không phải ai cũng biết. Bên cạnh đó bạn cũng nên tìm hiểu bọc răng sứ cho răng thưa bao nhiêu tiền khi có nhu cầu thực hiện. 

Hàn răng có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Phụ nữ mang thai thường mắc phải các bệnh lý răng miệng do thói quen ăn uống cũng như nội tiết tố thay đổi. Sâu răng là bệnh lý răng miệng mà phụ nữ mang thai thường xuyên mắc phải, do lúc có thai sẽ có sự đổi thay về hoocmon có tên là Estrogen và Progestorome khiến cho lợi sưng, tạo ra sự tích tụ của chất vôi và lây nhiễm vi khuẩn. Khi bị sâu răng, thông thường bác sĩ sẽ lấy hết ổ sâu, sau đó tiến hành hần trám răng. Tuy nhiên, trong trường hợp mang thai, nhiều bà mẹ lo lắng hàn răng sẽ ảnh hưởng đến thai nhi nên không đến gặp bác sĩ.

Hàn răng khi mang thai có được hay không còn phải tùy thuộc vào tuần tuổi của thai nhi. Trong 3 tháng đầu của thai kì, bác sĩ sẽ không chỉ định hàn răng để đảm bảo an toàn cho thai nhi.

Bà bầu có thể đi hàn răng vào thời kỳ mang thai 14-27 tuần. Giai đoạn này thai nhi phát triển khá ổn định, những cơ quan trong cơ thể bé cũng cơ bản phát triển đầy đủ. Bạn có biết chảy máu răng là bệnh gì không?


Đối với những bà bầu từ 7 tháng trở đi, không nên hàn trám răng để trnash ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn và thai nhi. Trong trường hợp này, bạn nên có chế độ chăm sóc răng đặc biệt, sử dụng các loại nước súc miệng theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

Cách chăm sóc răng miệng khi mang thai

Để không phải gặp rắc rối vì những bệnh răng miệng gây ra, bạn cần phải biết cách chăm sóc răng miệng khoa học. Đầu tiên, cần bắt nguồn từ thói quen ăn uống, lối sống lạnh mạnh và quan tâm đến sức khỏe răng miệng.

Hãy đánh răng ngày 2 lần, đánh răng đúng cách, dùng bàn chải lông mềm. Dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn thay tăm. 

Hãy cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và khoáng chất cho cơ thể như canxi và vitamin. Bởi vì, trong thời kì mang thai bà mẹ đã bị mất canxi cho em bé của mình. Nên việc bổ sung canxi là rất cần thiết. Vitamin cũng rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe tốt và sự tăng trưởng của em bé. Hơn nữa, vấn đề nha khoa của bạn sẽ được chữa lành nhanh hơn nếu bạn đang khỏe mạnh.

Để bảo vệ tốt sức khỏe răng miệng, bạn cần đến các cơ sở nha khoa thăm khám định kỳ để kịp thời điều trị các vấn đề về răng miệng. Lấy cao răng định kỳ 6 tháng/ lần.

Bài viết trích nguồn tại: https://lamdepmuidl.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top