Nhiệt miệng gây ra bởi tình trạng viêm miệng, tại vị trí viêm sẽ gây khó khăn trong việc hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn hay con gọi là chứng kém hấp thụ. Với tình trạng này, bệnh nhân sẽ không đủ vitamin và dinh dưỡng trong chế độ ăn.

Nguyên nhân gây nhiệt miệng

Hiện nay, khoa học chưa tìm ra nguyên nhân cụ thể gây ra bệnh nhiệt miệng, chỉ có thể xác định đây là một trong những bệnh có liên quan đến môi trường, chế độ dinh dưỡng, sinh vật gây nhiễm trùng, độc tố trong chế độ ăn, ký sinh trùng hoặc do thiếu hụt dinh dưỡng như axit folic. chi phí niềng răng cửa có cao không?

Tổn thương trong miệng có thể kể đến các nguyên nhân như: đánh răng quá mức, tai nạn khi chơi thể thao cắn vào má bên trong miệng; sử dụng thức ăn nhạy cảm; thiếu hụt lượng vitamin B12, kẽm hoặc sắt; phản ứng dị ứng với một số vi khuẩn trong miệng; những thay đổi hormone trong thời kỳ kinh nguyệt hoặc do áp lực.
Bị nhiệt miệng phải làm sao chữa trị

Bị nhiệt miệng phải làm sao chữa trị?

Nhiệt miệng thường xuất hiện ở mọi đối tượng, kể cả người lớn hay trẻ em và hầu như trong chúng ta ai cũng đã một lần gặp phải tình trạng này. Việc điều trị nhiệt miệng phải làm sao sớm sẽ giúp bạn bảo vệ răng miệng tốt hơn, giúp quá trình ăn uống trở nên dễ dàng hơn.

- Thông thường, với những trường hợp nhiệt miệng ở mức độ nhẹ, viêm loét nhẹ chỉ cần uống kháng sinh, vệ sinh răng miệng sạch sẽ và bổ sung sinh tố nhóm B, vitamin C, vitamin A để giúp cơ thể tái tạo niêm mạc. Bổ sung các loại thực phẩm nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể. Bạn có thể áp dụng một số cách chữa nhiệt miệng tại nhà dưới đây.

- Súc miệng bằng nước muối pha loãng, muối có tính sát khuẩn rất cao, giúp tiêu diệt vi khuẩn ở các vết loét, giúp vết thương nhanh lành hơn. 

- Dùng mật ong hoặc trộn với bột nghệ rồi thoa vào chỗ bị loét trong miệng. Mật ong kháng khuẩn, nghệ kháng viêm sẽ giúp vết thường nhanh khỏi hơn.

- Ngoài ra, nhiều người cho rằng khi bị nhiệt miệng, bạn nên uống các loại nước uống có tính mát như nước đậu đen, nước rau má. Tránh những thực phẩm cay nóng, nên ăn nhiều rau cải xanh hoặc cải bắp, uống nước cam, chanh. 

Chăm sóc và vệ sinh răng miệng đúng cách sẽ giúp hỗ trợ điều trị nhiệt miệng hiệu quả, bạn cần tránh làm tổn thương niêm mạc miệng khi đánh răng hay ăn uống, làm việc và nghỉ ngơi điều độ để tránh strees. 

Bài viết trích nguồn tại: https://nguyenthilien11444.blogspot.com/
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Ngavvt
 
Top