Cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ nhỏ để ngăn ngừa những bệnh lý răng miệng nguy hiểm ngay từ giai đoạn đầu là điều cần thiết mà cha mẹ nên chú ý. Dưới đây là một số chia sẻ về bệnh hôi miệng ở trẻ và cách điều trị hiệu quả.
---Xem thêm: chảy máu chân răng thường xuyên có nguy hiểm không?
Nguyên nhân hôi miệng ở trẻ là gì?
Hôi miệng xuất phát từ chính việc vệ sinh răng miệng kém, dẫn đến các mảnh vnj thức ăn tồn tại nhiều trên răng, lâu ngày có thể trở thành vôi răng. Đây sẽ là môi trường lí tưởng để vi khuẩn phát triển gây ra hơi thở có mùi cũng như các bệnh lý răng miệng như viêm nướu, sâu răng,…Đặc biệt, đối với trẻ nhỏ, việc chưa ý thức vệ sinh răng miệng thì tình trạng hôi miệng là điều không thể tránh khỏi.
Hôi miệng ở trẻ em do nhiều nguyên nhân*
Ngoài ra, các thói quen như ngậm ti giả, mút ngón tay hay các bệnh lý cơ thể như viêm họng, viêm xoang cũng có thể gây mùi hôi miệng khó chịu. Xác định được nguyên nhân gây hôi miệng sẽ tìm ra được cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ nhỏ phù hợp. Tham khảo thông tin bọc răng sứ được bao lâu từ nha khoa.
Chữa hôi miệng bằng nguyên liệu tự nhiên
Khi trẻ bị hôi miệng, các bậc cha mẹ có thể áp dụng một số cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ nhỏ tại nhà bằng nguyên liệu tự nhiên và an toàn sau:
- Tinh dầu tràm: có mùi thơm và sát khuẩn tốt nên có công dụng trong việc chữa hôi miệng cho bé. Chỉ cần nhỏ 1-2 giọt tình dầu tràm lên bàn chải đánh răng rồi chải lên răng của bé là được.
- Mật ong: pha mật ong với bột quế để cho bé súc miệng hàng ngày cũng là cách loại bỏ vi khuẩn gây mùi hôi trong khoang miệng bé.
- Chanh: dùng nước cốt chanh pha với muối và nước cho bé súc miệng, chanh có tính kháng khuẩn nên sẽ là cách chữa bệnh hôi miệng cho trẻ nhỏ hiệu quả.
- Trà xanh hoặc bạc hà: cho bé súc miệng với trà xanh hoặc bạc hà 3-4 lần/ngày, tốt nhất là sau khi đánh răng vào buổi sáng và tối. Tinh dầu bạc hà sẽ giúp loại bỏ mùi hôi cũng như đem lại hơi thở thơm mát cho bé.
Vệ sinh răng miệng sạch sẽ
- Chăm sóc răng miệng chính là cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ nhỏ tốt nhất. Khi các mảng bám trên răng và dưới nướu được làm sạch, không còn môi trường cho vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh thì hôi miệng cũng giảm dần.
- Chọn cho bé bàn chải lông mềm và nên thay 3-4 tháng/lần. Có thể mua bàn chải hình thù ngộ nghĩnh để kích thích bé tự giác vệ sinh răng miệng.
- Khi trẻ còn nhỏ, thường sẽ không biết cách vệ sinh răng miệng đúng cách, do đó, ba mẹ nên hướng dẫn cho bé. Tập cho bé thói quen vệ sinh răng miệng 2-3 lần/ngày, không nên chải mạnh răng theo chiều ngang mà chải nhẹ nhàng theo chiều dọc lên xuống.
- Vệ sinh lưỡi cũng là cách làm sạch những mảng bám vi khâunr khi lưỡi cũng là nơi tích tụ vi khuẩn rất nhiều. Có thể dùng dụng cụ cạo lưỡi hay bàn chải đánh răng tích hợp chức năng cạo lưỡi để hướng dẫn bé thực hiện.
- Đối với trẻ chưa biết vệ sinh răng miệng thì cha mẹ nên dùng gạc hay vải mỏng thấm nước để vệ sinh khoang miệng sau mỗi lần ăn xong hay bú xong, lau nhẹ nhàng để tránh tổn thương lưỡi.
Chế độ ăn uống
Không nên cho bé ăn các thức ăn có mùi nặng như tỏi, hành cà ri,…hạn chế các đồ ngọt, thức ăn quá nhiều chất béo vì đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra sâu răng. Tốt nhất, hãy cho bé ăn rau củ quả giòn.
Điều trị tại nha khoa
Để an toàn và đảm bảo sức khỏe răng miệng của trẻ, hãy đưa trẻ đến nha khoa để khám và điều trị khi phát hiện tình trạng hôi miệng ở trẻ. Nên cho trẻ đi khám định kì 6 tháng/lần để phát hiện các bệnh răng miệng và tìm ra cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ nhỏ kịp thời.
Bài viết trích nguồn tại: suckhoe304.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
TG: NH